Sức khỏe

Dinh dưỡng

Lòng lợn - món nhiều người Việt nghiện mê mẩn sẽ trở thành 'thuốc độc' nếu ăn theo cách này

Theo dõi Báo Gia Lai trên Google News
Lòng lợn là một trong những món ăn được yêu thích của không ít người. Lòng lợn mặc dù nhiều chất dinh dưỡng nhưng đồng thời lòng lợn cũng tiềm ẩn nhiều nguy cơ có hại cho sức khỏe nếu ăn không đúng cách.

Lòng lợn là một trong những món ăn được yêu thích của không ít người. Lòng lợn mặc dù nhiều chất dinh dưỡng nhưng đồng thời lòng lợn cũng tiềm ẩn nhiều nguy cơ có hại cho sức khỏe nếu ăn không đúng cách.

Theo khuyến cáo từ các chuyên gia dinh dưỡng, người lớn chỉ ăn khoảng 50 - 70 g lòng lợn cho 1 lần và 1 tuần chỉ nên ăn 1 - 2 lần, với trẻ nhỏ thì chỉ 30 - 50 g cho 1 lần ăn.

Lòng lợn dù được làm sạch tới đâu vẫn là những bộ phận nội tạng, có nguy cơ chứa mầm bệnh và nhiều vi khuẩn, chưa kể chứa nhiều cholesterol xấu, vì vậy mặc dù là lòng lợn sạch thì cũng không nên ăn quá nhiều, sẽ không thực sự tốt cho sức khỏe.

Ăn nhiều lòng lợn bạn sẽ đối diện với vấn đề tiêu hóa như đầy bụng, chướng hơi, tiêu chảy, kiết lỵ…Các cholesterol xấu sẽ tăng cường tích tụ trong cơ thể bạn và tăng nguy cơ mắc các bệnh tim mạch, mặc dù trong hiện tại cơ thể bạn là khỏe mạnh.

Nếu không may gặp phải lòng lợn không chế biến kỹ, lòng lợn từ con lợn nhiễm bệnh, các tế bào bệnh và vi khuẩn gây bệnh có thể lây nhiễm từ thức ăn qua cơ thể con người.

Vậy nên, dù thích đến đâu bạn cũng nên ăn lòng lợn một cách hạn chế, và lựa chọn điểm bán lòng lợn chất lượng, chế biến vệ sinh, kỹ lưỡng, và tuyệt đối không ăn sống hay tái sẽ giảm tránh nguy cơ nhiễm khuẩn.

Các bộ phận của lợn như: gan, tim, dạ dày, thận... có hàm lượng calo cao. Khi ăn những miếng lòng lợn không được làm sạch sẽ và chín, chúng dễ trở thành “ổ vi khuẩn” gây nên các bệnh nguy hiểm như: thương hàn, kiết lị, bệnh tả và thậm chí là viêm gan.

Không ăn lòng lợn chưa chín kỹ

Nội tạng động vật như gan, tim, dạ dày, thận... có hàm lượng calo cao. Những bộ phận này không được làm sạch kỹ và làm chín hoàn toàn sẽ dễ trở thành ổ vi khuẩn, gây các bệnh nguy hiểm cho con người như kiết lỵ, tả, thậm chí là viêm gan.

Nội tạng và huyết động vật chứa nhiều chất dinh dưỡng, protein, sắt và các loại vitamin, nhưng lại có hàm lượng cholesterol cao, dễ bị nhiễm bẩn và các loại vi khuẩn, ký sinh trùng gây hại sức khỏe như giun, sán, nhiễm liên cầu lợn Streptococcus suis.

Do vậy, khi nội tạng, huyết động vật không được làm sạch và nấu chín kỹ hoặc không có nguồn gốc rõ ràng, những loại vi khuẩn này rất dễ xâm nhập vào cơ thể người và gây bệnh. Ăn tiết canh lòng lợn có chứa liên cầu lợn thậm chí còn có thể gây ra triệu chứng viêm não, xuất huyết, viêm phổi, viêm cơ tim và viêm khớp.

Người ăn phải lòng lợn không làm sạch và nấu chín dễ bị nhiễm ký sinh trùng, gây bệnh nguy hiểm.

Cháo lòng có rất nhiều cholesterol khó tiêu hóa. Chúng có chứa nhiều bệnh tồn tại trong nội tạng của con vật. Những bệnh này có thể lây sang người ăn. Bởi thế, khi bị cảm hoặc mệt mỏi, không nên ăn cháo lòng, lòng lợn vì khó tiêu và không đảm bảo vệ sinh. Ảnh minh họa: Internet

Lòng lợn là loại thực phẩm dễ bị nhiễm khuẩn dù bạn đã làm sạch, chế biến và bảo quản cẩn thận đến mức nào. Món ăn này để qua đêm rất dễ bị ôi thiu hay có mùi khó chịu. Cách tốt nhất là nên mua một lượng vừa đủ và ăn hết trong bữa. Nếu còn thừa nên đổ đi. Ảnh minh họa: Internet

Lòng lợn là loại thực phẩm dễ bị nhiễm khuẩn dù bạn đã làm sạch, chế biến và bảo quản cẩn thận đến mức nào. Món ăn này để qua đêm rất dễ bị ôi thiu hay có mùi khó chịu. Cách tốt nhất là nên mua một lượng vừa đủ và ăn hết trong bữa. Nếu còn thừa nên đổ đi. Ảnh minh họa: Internet

Không ăn lòng lợn để qua đêm

Lòng lợn là loại thực phẩm dễ bị nhiễm khuẩn dù bạn đã làm sạch, chế biến và bảo quản cẩn thận đến mức nào. Món ăn này để qua đêm rất dễ bị ôi thiu hay có mùi khó chịu. Cách tốt nhất là nên mua một lượng vừa đủ và ăn hết trong bữa. Nếu còn thừa nên đổ đi.

Không nên ăn quá nhiều lòng lợn

Lòng lợn là món ăn không thích hợp với những người có tiền sử huyết áp cao, tim mạch, bệnh tiểu đường. Ăn quá nhiều món này cũng dẫn tới các căn bệnh nan y như bệnh gout, huyết áp cao, tim mạch... bởi nó chứa rất nhiều cholesterol xấu, acid uric.

Theo các chuyên gia dinh dưỡng, mỗi người chỉ nên ăn 2-3 lần/tuần, người lớn chỉ nên ăn 50-70g/lần, trẻ nhỏ: 30-50g/lần.

Một số ruột động vật có lượng rất lớn vi khuẩn E. Coli và các vi khuẩn gây bệnh tiêu chảy, tả, lỵ, thương hàn. Đặc biệt, những người có đường tiêu hóa kém ăn phải cháo lòng, nội tạng nấu không chín kỹ hay ô nhiễm chéo sang các thức ăn nước uống khác trong quá trình chế biến thì có thể phải đối mặt với các bệnh nhiễm khuẩn khác như lao, than, lợn đóng dấu…, các bệnh ký sinh trùng như sán dây, sán chó và giun xoắn cho người.

Không ăn nội tạng không rõ nguồn gốc

Theo các cơ quan chức năng, hiện nay trên thị trường đã tồn tại tình trạng thương lái nhập lậu nội tạng động vật không rõ nguồn gốc, thậm chí bị ôi, thiu rồi giao cho các cửa hàng chế biến hay các điểm bán lẻ nội tạng.

Cơ quan chức năng đã phát hiện và bắt giữ nhiều lần hàng tấn nội tạng động vật đã bốc mùi thối, được nhập từ Trung Quốc về, sau đó tẩy rửa bằng hóa chất rồi đem bán ra thị trường.

Loại nội tạng này tiềm ẩn rất nhiều nguy cơ cho sức khỏe, vì vậy, khi ăn nội tạng bạn cần phải biết rõ nguồn gốc của loại thực phẩm mình ăn, tránh mua hoặc ăn nhầm loại thực phẩm đáng sợ nêu trên.

Nguy cơ bị nhiễm khuẩn

Theo nhiều nghiên cứu đã được chứng minh, các bộ phận của lợn như: gan, tim, dạ dày, thận... có hàm lượng calo cao. Khi ăn những miếng lòng lợn không được làm sạch sẽ và chín, chúng dễ trở thành “ổ vi khuẩn” gây nên các bệnh nguy hiểm như: thương hàn, kiết lị, bệnh tả và thậm chí là viêm gan.

Nếu ăn lòng lợn không được làm sạch sẽ và nấu chín, những ký sinh trùng sẽ xâm nhập vào cơ thể và gây nên những căn bệnh nguy hiểm kể trên.

Tăng nguy cơ bệnh nan y

Lòng lợn là món ăn giàu đạm rất bổ dưỡng nhưng đồng thời chúng cũng chứa nhiều cholesterol xấu, acid uric...

Nếu ăn lòng lợn nhiều sẽ làm tăng nguy cơ các căn bệnh nan y như bệnh gút, tiểu đường, tim mạch, huyết áp cao... Chúng thực sự sẽ khiến người mắc bệnh gout, tim mạch, tiểu đường, huyết áp cao tiến triển xấu thêm.

Nếu lợn nhiễm liên cầu khuẩn Streptococcus suis (S.suis) (kể cả lợn bệnh và lợn lành mang trùng không phát bệnh), trong máu (tiết), lòng ruột nội tạng và thịt lợn sẽ chứa một lượng lớn vi khuẩn. Ảnh minh họa: Internet

Nếu lợn nhiễm liên cầu khuẩn Streptococcus suis (S.suis) (kể cả lợn bệnh và lợn lành mang trùng không phát bệnh), trong máu (tiết), lòng ruột nội tạng và thịt lợn sẽ chứa một lượng lớn vi khuẩn. Ảnh minh họa: Internet

Nguy cơ nhiễm liên cầu khuẩn lợn

Nếu lợn nhiễm liên cầu khuẩn Streptococcus suis (S.suis) (kể cả lợn bệnh và lợn lành mang trùng không phát bệnh), trong máu (tiết), lòng ruột nội tạng và thịt lợn sẽ chứa một lượng lớn vi khuẩn.

Khi ăn các sản phẩm từ lợn này như tiết canh, lòng, nem chua, cháo lòng ... chưa được nấu chín thì liên cầu khuẩn từ thức ăn đó sẽ xâm nhập vào cơ thể người và gây bệnh.

Được biết, hiện nay có nhiều bệnh nhân mắc bệnh liên cầu khuẩn lợn là do ăn tiết canh lòng lợn. Người nhiễm bệnh có triệu chứng viêm não, xuất huyết, viêm phổi, viêm cơ tim và viêm khớp.

Người mắc các bệnh này thông thường để lại hậu quả nặng nề về sức khỏe và thậm chí nặng hơn có thể tử vong.

Những người không nên ăn lòng lợn

Không ăn lòng khi đã béo phì hoặc mắc các bệnh tim mạch

Theo các chuyên gia dinh dưỡng, trong nội tạng có nhiều chất đạm nhưng nó cũng chứa nhiều chất béo, đặc biệt hàm lượng cholesterol rất cao, nhất là trong óc, gan và cật lợn.

Đối với những người cao tuổi, người mắc các bệnh rối loạn chuyển hóa như tăng cholestetol máu, xơ vữa động mạch, đái tháo đường, gout, thừa cân, béo phì… cần kiêng tuyệt đối phải kiêng ăn cháo lòng từ nội tạng gia súc.

Bà bầu không nên ăn lòng

Như chúng ta đã biết, các nội tạng động vật không rõ nguồn gốc tiềm ẩn nhiều nguy cơ nhiễm vi khuẩn,vi rút, ký sinh trùng (giun, sán) lây bệnh sang người.

Ngoài ra, nếu gan động vật chăn nuôi không vệ sinh (do ăn thức ăn chăn nuôi nhiễm nấm mốc) nguy cơ ô nhiễm độc tố vi nấm Aflatoxin cao – chất có khả năng gây ung thư gan ở người.

Đặc biệt, nếu lợn nhiễm liên cầu khuẩn Streptococcus suis hay kể cả lợn bệnh và lợn lành mang trùng không phát bệnh), trong máu (tiết), lòng ruột nội tạng và thịt lợn sẽ chứa một lượng lớn vi khuẩn.

Khi ăn các sản phẩm từ lợn này như tiết canh, lòng, nem chua, cháo lòng… chưa được nấu chín thì liên cầu khuẩn từ thức ăn đó sẽ xâm nhập vào cơ thể người và gây bệnh. Điều này cực nguy hại cho sức khỏe bà bầu.

Người bị cảm, mệt mỏi

Cháo lòng có rất nhiều cholesterol khó tiêu hóa. Chúng có chứa nhiều bệnh tồn tại trong nội tạng của con vật. Những bệnh này có thể lây sang người ăn. Bởi thế, khi bị cảm hoặc mệt mỏi, không nên ăn cháo lòng, lòng lợn vì khó tiêu và không đảm bảo vệ sinh.

Người có đường tiêu hóa kém

Một số ruột động vật có lượng rất lớn vi khuẩn E. Coli và các vi khuẩn gây bệnh tiêu chảy, tả, lỵ, thương hàn. Đặc biệt, những người có đường tiêu hóa kém ăn phải cháo lòng, nội tạng nấu không chín kỹ hay ô nhiễm chéo sang các thức ăn nước uống khác trong quá trình chế biến thì có thể phải đối mặt với các bệnh nhiễm khuẩn khác như lao, than, lợn đóng dấu…, các bệnh ký sinh trùng như sán dây, sán chó và giun xoắn cho người.

Người mắc các bệnh này thông thường để lại hậu quả nặng nề về sức khỏe. Nặng hơn có thể tử vong.

Có thể bạn quan tâm