Ngôi chùa cổ hơn 1.000 năm trên đỉnh núi Bái Đính

Theo dõi Báo Gia Lai trên Google News

Chùa Bái Đính cổ nằm trên đỉnh núi Bái Đính thuộc xã Gia Sinh (Gia Viễn, Ninh Bình) có kiến trúc chùa động với nhiều cổ vật mang dấu ấn đậm nét của thời Lý.

 

 Chùa Bái Đính cổ tọa lạc trên một ngọn núi cao thuộc xã Gia Sinh (Gia Viễn, Ninh Bình) có kiến trúc chùa động với nhiều cổ vật mang dấu ấn đậm nét của thời Lý. (Ảnh: Minh Đức/TTXVN)
Chùa Bái Đính cổ tọa lạc trên một ngọn núi cao thuộc xã Gia Sinh (Gia Viễn, Ninh Bình) có kiến trúc chùa động với nhiều cổ vật mang dấu ấn đậm nét của thời Lý. (Ảnh: Minh Đức/TTXVN)
Bậc đá lên chùa Bái Đính cổ. (Ảnh: Minh Đức/TTXVN)
Bậc đá lên chùa Bái Đính cổ. (Ảnh: Minh Đức/TTXVN)
Động thờ Phật có chiều dài 25m cao 2m. (Ảnh: Minh Đức/TTXVN)
Động thờ Phật có chiều dài 25m cao 2m. (Ảnh: Minh Đức/TTXVN)
Chùa gồm các điểm tham quan như Giếng Ngọc, Động thờ Tổ sư, Động thờ Phật, Động thờ Mẫu, điện thờ Đức Thánh Nguyễn Minh Không và điện thờ Đức Thánh Cao Sơn. Trong ảnh: Tất cả các ban thờ Phật, thờ Mẫu của chùa Bái Đính cổ đều được đặt giữa lòng những sơn động u minh. (Ảnh: Minh Đức/TTXVN)
Chùa gồm các điểm tham quan như Giếng Ngọc, Động thờ Tổ sư, Động thờ Phật, Động thờ Mẫu, điện thờ Đức Thánh Nguyễn Minh Không và điện thờ Đức Thánh Cao Sơn. Trong ảnh: Tất cả các ban thờ Phật, thờ Mẫu của chùa Bái Đính cổ đều được đặt giữa lòng những sơn động u minh. (Ảnh: Minh Đức/TTXVN)
Bài thơ của vua Lê Thánh Tông được tạc trên núi đá. (Ảnh: Minh Đức/TTXVN)
Bài thơ của vua Lê Thánh Tông được tạc trên núi đá. (Ảnh: Minh Đức/TTXVN)
Mỗi một hang động đều có một sự tích và huyền thoại riêng tạo nên những nét kỳ bí và linh thiêng. (Ảnh: Minh Đức/TTXVN)
Mỗi một hang động đều có một sự tích và huyền thoại riêng tạo nên những nét kỳ bí và linh thiêng. (Ảnh: Minh Đức/TTXVN)
Ao Tiên ở Động Mẫu tại chùa Bái Đính cổ. (Ảnh: Minh Đức/TTXVN)
Ao Tiên ở Động Mẫu tại chùa Bái Đính cổ. (Ảnh: Minh Đức/TTXVN)
Trong kháng chiến chống Pháp-Nhật, chùa là căn cứ cách mạng quan trọng ở miền Bắc. Năm 1997, chùa Bái Đính cổ đã được công nhận là di tích lịch sử-văn hóa-cách mạng cấp quốc gia.. Trong ảnh: Bia đá cổ khắc tên các dòng họ tại làng Sinh Dược, xã Gia Sinh (Gia Viễn, Ninh Bình). (Ảnh: Minh Đức/TTXVN)
Trong kháng chiến chống Pháp-Nhật, chùa là căn cứ cách mạng quan trọng ở miền Bắc. Năm 1997, chùa Bái Đính cổ đã được công nhận là di tích lịch sử-văn hóa-cách mạng cấp quốc gia.. Trong ảnh: Bia đá cổ khắc tên các dòng họ tại làng Sinh Dược, xã Gia Sinh (Gia Viễn, Ninh Bình). (Ảnh: Minh Đức/TTXVN)



Theo TTXVN/Vietnam+

Có thể bạn quan tâm