Vẻ đẹp hoang sơ tại Công viên địa chất toàn cầu Đắk Nông

Theo dõi Báo Gia Lai trên Google News
Với sự đa dạng về địa chất và thiên nhiên, Công viên Địa chất Đắk Nông đã được công nhân là Công viên Địa chất toàn cầu thứ ba ở Việt Nam, sau Cao nguyên đá Đồng Văn và Non nước Cao Bằng.

Hồ Tà Đùng, xã Đắk Som, huyện Đắk G’Long, tỉnh Đắk Nông, thắng cảnh được ví là Vịnh Hạ Long trên cao nguyên. (Ảnh: TTXVN phát)
Hồ Tà Đùng, xã Đắk Som, huyện Đắk G’Long, tỉnh Đắk Nông, thắng cảnh được ví là Vịnh Hạ Long trên cao nguyên. Ảnh: TTXVN phát

Khu bảo tồn thiên nhiên Nam Nung, nằm trải dài 7 xã thuộc 3 huyện của tỉnh Đắk Nông là Đắk G’long, Đắk Song, và Krông Nô. (Ảnh: TTXVN phát)
Khu bảo tồn thiên nhiên Nam Nung, nằm trải dài 7 xã thuộc 3 huyện của tỉnh Đắk Nông là Đắk G’long, Đắk Song, và Krông Nô. Ảnh: TTXVN phát
Rừng trà cổ thụ trong Khu bảo tồn thiên nhiên Nam Nung, nằm trải dài 7 xã thuộc 3 huyện của tỉnh Đắk Nông là Đắk G’long, Đắk Song, và Krông Nô. (Ảnh: TTXVN phát)
Rừng trà cổ thụ trong Khu bảo tồn thiên nhiên Nam Nung, nằm trải dài 7 xã thuộc 3 huyện của tỉnh Đắk Nông là Đắk G’long, Đắk Song, và Krông Nô. Ảnh: TTXVN phát
Thác Trượt, một thắng cảnh tự nhiên trong Vườn Quốc gia Tà Đùng, xã Đắk Som, huyện Đắk G’Long, tỉnh Đắk Nông. (Ảnh: TTXVN phát)
Thác Trượt, một thắng cảnh tự nhiên trong Vườn Quốc gia Tà Đùng, xã Đắk Som, huyện Đắk G’Long, tỉnh Đắk Nông. Ảnh: TTXVN phát
Thác Liêng Nung, xã Đắk Nia, thị xã Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông. (Ảnh: TTXVN phát)
Thác Liêng Nung, xã Đắk Nia, thị xã Gia Nghĩa, tỉnh Đắk Nông. Ảnh: TTXVN phát
Núi lửa Băng Mo, thị trấn Ea T’ling, huyện Cư Jút, tỉnh Đắk Nông. (Ảnh: TTXVN phát)
Núi lửa Băng Mo, thị trấn Ea T’ling, huyện Cư Jút, tỉnh Đắk Nông. Ảnh: TTXVN phát

Núi lửa Nâm Gle, xã Thuận An, huyện Đắk Mil, tỉnh Đắk Nông. (Ảnh: TTXVN phát)
Núi lửa Nâm Gle, xã Thuận An, huyện Đắk Mil, tỉnh Đắk Nông. Ảnh: TTXVN phát
Miệng hang động núi lửa C7, Công viên Địa chất Đắk Nông. (Ảnh: TTXVN phát)
Miệng hang động núi lửa C7, Công viên Địa chất Đắk Nông. Ảnh: TTXVN phát

Hang động núi lửa C1, Công viên Địa chất Đắk Nông. (Ảnh: TTXVN phát)
Hang động núi lửa C1, Công viên Địa chất Đắk Nông. Ảnh: TTXVN phát
Lễ hội Iun Jông, hay còn gọi là lễ gắn kết tình thân của người Mạ, một dân tộc bản địa sinh sống lâu đời trên địa bàn tỉnh Đắk Nông. (Ảnh: TTXVN phát)
Lễ hội Iun Jông, hay còn gọi là lễ gắn kết tình thân của người Mạ, một dân tộc bản địa sinh sống lâu đời trên địa bàn tỉnh Đắk Nông. Ảnh: TTXVN phát

Diễn tấu cồng chiêng của người M’Nông, dân tộc bản địa lâu đời nhất tỉnh Đắk Nông. (Ảnh: TTXVN phát)
Diễn tấu cồng chiêng của người M’Nông, dân tộc bản địa lâu đời nhất tỉnh Đắk Nông. Ảnh: TTXVN phát
Hệ thống hang động núi lửa từ miệng núi lửa Chư B’Luk chạy dọc theo sông Sêrêpôk đến khu vực thác Dray Sáp(Đắk Nông). (Ảnh: Dương Giang/TTXVN)
Hệ thống hang động núi lửa từ miệng núi lửa Chư B’Luk chạy dọc theo sông Sêrêpôk đến khu vực thác Dray Sáp(Đắk Nông). Ảnh: Dương Giang/TTXVN
Công viên địa chất Đắk Nông với khoảng 65 điểm di sản địa chất, địa mạo, bao gồm hệ thống gần 50 hang động với tổng chiều dài hơn 10.000m, các miệng núi lửa, thác nước… (Ảnh: Dương Giang/TTXVN)
Công viên địa chất Đắk Nông với khoảng 65 điểm di sản địa chất, địa mạo, bao gồm hệ thống gần 50 hang động với tổng chiều dài hơn 10.000m, các miệng núi lửa, thác nước… Ảnh: Dương Giang/TTXVN

 Công viên Địa chất Đắk Nông thuộc loại hiếm trên thế giới với những dòng thạch nhũ dung nham còn hiện rõ. (Ảnh: Dương Giang/TTXVN)
Công viên Địa chất Đắk Nông thuộc loại hiếm trên thế giới với những dòng thạch nhũ dung nham còn hiện rõ. Ảnh: Dương Giang/TTXVN

Công viên Địa chất Đắk Nông thuộc loại hiếm trên thế giới với những dòng thạch nhũ dung nham còn hiện rõ. (Ảnh: Dương Giang/TTXVN)
Công viên Địa chất Đắk Nông thuộc loại hiếm trên thế giới với những dòng thạch nhũ dung nham còn hiện rõ. Ảnh: Dương Giang/TTXVN
Hệ thống hang động núi lửa từ miệng núi lửa Chư B’Luk chạy dọc theo sông Sêrêpôk đến khu vực thác Dray Sáp(Đắk Nông). (Ảnh: Dương Giang/TTXVN)
Hệ thống hang động núi lửa từ miệng núi lửa Chư B’Luk chạy dọc theo sông Sêrêpôk đến khu vực thác Dray Sáp(Đắk Nông). Ảnh: Dương Giang/TTXVN
Cấu trúc hang động là kết quả hoạt động của các hệ đứt gãy kiến tạo, hình thành kênh dẫn cho dung nham từ dưới sâu đưa lên và các thể magma xâm nhập rồi phun trào basalt. (Ảnh: Dương Giang/TTXVN)
Cấu trúc hang động là kết quả hoạt động của các hệ đứt gãy kiến tạo, hình thành kênh dẫn cho dung nham từ dưới sâu đưa lên và các thể magma xâm nhập rồi phun trào basalt. Ảnh: Dương Giang/TTXVN
Cấu trúc hang động là kết quả hoạt động của các hệ đứt gãy kiến tạo, hình thành kênh dẫn cho dung nham từ dưới sâu đưa lên và các thể magma xâm nhập rồi phun trào basalt. (Ảnh: Dương Giang/TTXVN)
Cấu trúc hang động là kết quả hoạt động của các hệ đứt gãy kiến tạo, hình thành kênh dẫn cho dung nham từ dưới sâu đưa lên và các thể magma xâm nhập rồi phun trào basalt. Ảnh: Dương Giang/TTXVN
Mỗi hang động trong hệ thống hang có sự khác biệt về chiều dài, hướng phát triển, dấu tích dòng chảy dung nham, đặc điểm thạch nhũ, di tích thực vật... (Ảnh: Dương Giang/TTXVN)
Mỗi hang động trong hệ thống hang có sự khác biệt về chiều dài, hướng phát triển, dấu tích dòng chảy dung nham, đặc điểm thạch nhũ, di tích thực vật... Ảnh: Dương Giang/TTXVN
Mỗi hang động trong hệ thống hang có sự khác biệt về chiều dài, hướng phát triển, dấu tích dòng chảy dung nham, đặc điểm thạch nhũ, di tích thực vật... (Ảnh: Dương Giang/TTXVN)
Mỗi hang động trong hệ thống hang có sự khác biệt về chiều dài, hướng phát triển, dấu tích dòng chảy dung nham, đặc điểm thạch nhũ, di tích thực vật...Ảnh: Dương Giang/TTXVN

Núi lửa phun trào dòng dung nham và tiếp xúc với không khí, nguội dần và đông cứng tạo nên hóa thạch và những hoa văn tự nhiên. (Ảnh: Dương Giang/TTXVN)
Núi lửa phun trào dòng dung nham và tiếp xúc với không khí, nguội dần và đông cứng tạo nên hóa thạch và những hoa văn tự nhiên. Ảnh: Dương Giang/TTXVN

Núi lửa phun trào dòng dung nham và tiếp xúc với không khí, nguội dần và đông cứng tạo nên hóa thạch và những hoa văn tự nhiên. (Ảnh: Dương Giang/TTXVN)
Núi lửa phun trào dòng dung nham và tiếp xúc với không khí, nguội dần và đông cứng tạo nên hóa thạch và những hoa văn tự nhiên. Ảnh: Dương Giang/TTXVN

Trong hang có nhiều loại côn trùng và động vật sinh sống. (Ảnh: Dương Giang/TTXVN)
Trong hang có nhiều loại côn trùng và động vật sinh sống. Ảnh: Dương Giang/TTXVN
(TTXVN/Vietnam+) 

Có thể bạn quan tâm