Phóng sự - Ký sự

Săn loài 'chuột quý tộc' chuyên đi 'ăn trộm' sâm Ngọc Linh

Theo dõi Báo Gia Lai trên Google News
Thịt loài 'chuột quý tộc' chuyên đi 'ăn trộm' sâm Ngọc Linh này là 1 đặc sản bổ dưỡng, mỗi đuôi chuột sâm có giá 100.000 đồng.
 Đến mùa sâm Ngọc Linh trổ hoa, đậu quả dưới tán rừng, hấp thụ được tinh khí, dưỡng chất của đất, những chú chuột tinh khôn này lại đến thưởng thức. (Ảnh: Công an TPHCM).
Đến mùa sâm Ngọc Linh trổ hoa, đậu quả dưới tán rừng, hấp thụ được tinh khí, dưỡng chất của đất, những chú chuột tinh khôn này lại đến thưởng thức. (Ảnh: Công an TPHCM).
Sâm Ngọc Linh tại huyện Tu Mơ Rông (Kon Tum) được người dân trồng bí mật trong trong rừng sâu, dưới những tán rừng cổ thụ. (Ảnh: Công an TPHCM).
Sâm Ngọc Linh tại huyện Tu Mơ Rông (Kon Tum) được người dân trồng bí mật trong trong rừng sâu, dưới những tán rừng cổ thụ. (Ảnh: Công an TPHCM).
Để phòng ngừa trộm và “chuột quý tộc” vào vườn sâm, người dân nơi đây đã bày “thiên la địa võng”. (Ảnh: Công an TPHCM).
Để phòng ngừa trộm và “chuột quý tộc” vào vườn sâm, người dân nơi đây đã bày “thiên la địa võng”. (Ảnh: Công an TPHCM).
Việc bảo vệ các loài sâm trên núi Ngọc Linh rất nghiêm ngặt. (Ảnh: Công an TPHCM).
Việc bảo vệ các loài sâm trên núi Ngọc Linh rất nghiêm ngặt. (Ảnh: Công an TPHCM).
 Từ phía dưới núi đã có cổng ngăn không cho người lên trên vườn sâm. (Ảnh: Công an TPHCM).
Từ phía dưới núi đã có cổng ngăn không cho người lên trên vườn sâm. (Ảnh: Công an TPHCM).
Người dân với chiến lợi phẩm
Người dân với chiến lợi phẩm "chuột quý tộc". (Ảnh: Công an TPHCM).
Những chú “chuột quý tộc” được bắt tại vườn sâm chế biến thành món khoái khẩu. (Ảnh: Công an TPHCM).
Những chú “chuột quý tộc” được bắt tại vườn sâm chế biến thành món khoái khẩu. (Ảnh: Công an TPHCM).
 Loại chuột này rất tinh khôn, nhiều con bị mắc bẫy, những con khác nhìn thấy chúng sẽ biết nơi có nguy hiểm lần sau né tránh không đến. (Ảnh: Công an TPHCM).
Loại chuột này rất tinh khôn, nhiều con bị mắc bẫy, những con khác nhìn thấy chúng sẽ biết nơi có nguy hiểm lần sau né tránh không đến. (Ảnh: Công an TPHCM).
Để bảo vệ sâm khỏi chuột cắn phá người trồng sâm Ngọc Linh dùng lưới bao quanh vườn. (Ảnh: Vietnamnet).
Để bảo vệ sâm khỏi chuột cắn phá người trồng sâm Ngọc Linh dùng lưới bao quanh vườn. (Ảnh: Vietnamnet).
Vườn sâm trồng và hạt sâm màu đỏ - loại thức ăn loài chuột núi ở Ngọc Linh rất thích. (Ảnh: Vietnamnet).
Vườn sâm trồng và hạt sâm màu đỏ - loại thức ăn loài chuột núi ở Ngọc Linh rất thích. (Ảnh: Vietnamnet).
 Người dân ở đây cho biết, thịt chuột ở núi Ngọc Linh là loại thịt ngon nhất trong các loại thịt thú rừng. (Ảnh: Vietnamnet).
Người dân ở đây cho biết, thịt chuột ở núi Ngọc Linh là loại thịt ngon nhất trong các loại thịt thú rừng. (Ảnh: Vietnamnet).
 Người dân đặt bẫy thủ công để bắt chuột. (Ảnh: Vietnamnet).
Người dân đặt bẫy thủ công để bắt chuột. (Ảnh: Vietnamnet).
Ngoài đặt bẫy, nhiều chủ vườn sâm còn đặt máy báo tự động để đuổi chuột và thú rừng đồng thời phát hiện kẻ lạ xâm nhập vùng sâm. (Ảnh: Vietnamnet).
Ngoài đặt bẫy, nhiều chủ vườn sâm còn đặt máy báo tự động để đuổi chuột và thú rừng đồng thời phát hiện kẻ lạ xâm nhập vùng sâm. (Ảnh: Vietnamnet).
 Theo tính toán của người dân, hiện 1 lon hạt sâm Ngọc Linh có giá khoảng 50 triệu đồng. Mỗi con chuột 1 đêm có thể phá đến 5 triệu tiền hạt. (Ảnh: Vietnamnet).
Theo tính toán của người dân, hiện 1 lon hạt sâm Ngọc Linh có giá khoảng 50 triệu đồng. Mỗi con chuột 1 đêm có thể phá đến 5 triệu tiền hạt. (Ảnh: Vietnamnet).
 Để hạn chế chuột phá sâm, khuyến khích người dân đi bắt, Công ty sâm Ngọc Linh thu mua mỗi đuôi chuột với giá 10.000 đồng. (Ảnh: Vietnamnet).
Để hạn chế chuột phá sâm, khuyến khích người dân đi bắt, Công ty sâm Ngọc Linh thu mua mỗi đuôi chuột với giá 10.000 đồng. (Ảnh: Vietnamnet).
Thanh Giang/VOV.VN (Tổng hợp)

Có thể bạn quan tâm